Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

8 lý do nên uống nước dứa vào mỗi sáng

Đã bao giờ bạn nghĩ chính những thói quen trong lối sống hàng ngày của bạn sẽ hoặc là tạo ra khả năng miễn dịch của bạn hoặc là phá hủy nó? Và tại sao chúng ta không chọn những thói quen xây dựng lên hệ miễn dịch của bạn bởi chính việc xây dựng thói quen lành mạnh có thể ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của bạn. Có rất nhiều thói quen tốt nên làm ví dụ như uống nước chanh hoặc nước ấm pha mật ong hay một số nước rau vào buổi sáng. Thói quen đó giúp tạo khả năng miễn dịch bằng cách làm sạch cơ thể bạn khỏi các độc tố. Uống nước dứa vào buổi sáng khi dạ dày trống rỗng là một thói quen lành mạnh như vậy. Nước dứa chứa nhiều vitamin C, bromelain (một enzyme có tác dụng chống viêm, giảm phù nề do bị chấn thương hay phẫu thuật – đặc biệt có rất nhiều trong quả dứa) và nhiều vi chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. Bạn chỉ cần cắt một quả dứa thành từng miếng và thêm chúng vào một bình nước là cách đơn giản nhất để có một bình nước thơm ngon bổ dưỡng. Hãy bảo quản nó trong tủ lạ

8 cách trị `tiêu đờm lâu ngày` ở cổ họng không khỏi. ĐỜM CÓ MÁU

Đờm là một dạng chất nhầy do hệ thống hô hấp sản xuất ra. Tình trạng này thường xảy ra ở trẻ em hay trẻ sơ sinh khi chúng bị ho. Bên cạnh đó, yếu tố di truyền, khí hậu và hệ thống miễn dịch cũng có thể gây ra đờm. Dưới đây là 8 phương pháp chữa trị đờm hiệu quả ở ngực, phổi và các bộ phận khác của cơ thể mà bạn không nên bỏ qua. 8 phương pháp dân gian sau giúp bạn tiêu đờm rất hiệu nghiệm. 1. Xông hơi Xông hơi là một trong những cách tiêu đờm hiệu quả. Khi bạn xông hơi, những hơi nóng sẽ vào cổ họng bao bọc lấy các lớp đờm và bóc đi chúng dễ dàng từ cuống họng. Bạn có thể dùng cách trị đờm thông qua việc tự xông hơi ở nhà bằng cách: Tắm xông hơi hai lần mỗi ngày. Bạn chỉ cần tắm bằng nước nóng để phòng tắm có đầy đủ nhiệt và ở lại trong phòng tắm khoảng 10 phút để đờm được lỏng ra. Sau đó, bạn nên nhớ dưỡng ẩm cơ thể với tinh dầu tự nhiên sau khi xông hơi. Một phương pháp khác đó là đổ nước sôi vào bát to, rồi chùm khăn lên đầu và xông trong khoảng 10 phút. Cách này sẽ giúp bạn long đờ

Tác dụng kỳ diệu của lá ổi

Hầu hết các bộ phận của ổi đều có hoạt tính hóa học nên các công dụng chữa bệnh của cây ổi đến nay vẫn còn tiếp tục được nghiên cứu. Trên thực tế, người ta biết nhiều về lợi ích của quả ổi, còn lợi ích của lá ổi với sức khỏe thì không phải ai cũng biết. Lá ổi có nhiều cách sử dụng khác nhau và trong lá ổi có thành phần berbagia rất cao - một loại hoạt chất điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp. Khi pha với trà, lá ổi giúp giảm cholesterol và ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Dưới đây là một số công dụng của lá ổi đối với sức khỏe của bạn. Giúp giảm cân Một trong những lợi ích chính của lá ổi cho sức khỏe của chúng ta chính là giúp giảm cân một cách nhanh chóng. Khi bạn uống nước lá ổi xay cùng với hoa quả khác sẽ giúp ngăn ngừa các loại tinh bột nạp vào cơ thể chuyển hóa thành đường. Hạ cholesterol Nước ép lá ổi non hoặc quả ổi có lợi cho sức khỏe tim mạch. Nước ép này khi tiêu thụ sẽ giúp giảm cholesterol xấu mà không ảnh hưởng đến cholesterol tốt trong cơ thể. Ngăn ngừa bệnh tiểu đường Nếu b

Chế độ ăn ngừa loãng xương ở người cao tuổi

Xin bác sĩ tư vấn về chế độ ăn để đảm bảo sức khỏe và phòng ngừa bệnh này? Xin cảm ơn. Phạm Thị Thanh Giang (thanhgiang@gmail.com) Khi đã có tuổi, hàm răng bị hư hỏng, lung lay, thậm chí rụng dần, cơ nhai bị teo làm ảnh hưởng đến việc cắn nghiền thức ăn ở miệng. Trương lực dạ dày giảm, sức co bóp yếu, dịch nước bọt, dịch vị và các men tiêu hóa khác giảm cả về số lượng và chất... Đó là những yếu tố làm cho người già ăn kém ngon miệng, tiêu hóa hấp thu giảm. Mặt khác do hoạt động thể lực giảm, tiêu hao năng lượng cho chuyển hóa cơ bản giảm nên nhu cầu dinh dưỡng cũng giảm theo. Vì vậy, chế độ ăn ở người cao tuổi cần chú ý những điểm chính sau đây: Giảm lượng ăn vào: Ở người trên 70 tuổi chỉ cần năng lượng bằng 2/3 so với khi còn trẻ. Cần chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, tạo không khí thoải mái, khi ăn cần ăn chậm nhai kỹ thức ăn. Nên tăng các thức ăn thực vật: vừng, lạc, đậu đỗ, rau xanh và quả chín, giảm lượng thịt thay bằng cá. Chế biến các món hấp luộc thay bằng món rán nướng. Nên tha

Dinh dưỡng cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Những điều cần tránh

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính còn gọi là COPD là một trong những bệnh gây tàn phế và có tỉ lệ tử vong cao. Ở bệnh nhân COPD, đặc biệt là các bệnh nhân giai đoạn bệnh nặng thường có tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu hụt các vitamin và các nguyên tố vi lượng. Có tới 70% số bệnh nhân COPD có biểu hiện thiếu hụt dinh dưỡng ở các mức độ khác nhau. Hậu quả của suy dinh dưỡng ở người bệnh tất yếu dẫn tới suy giảm khả năng miễn dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhiễm khuẩn phát triển và dẫn tới các đợt cấp của bệnh, làm bệnh tiến triển nhanh và nặng. Dưới đây là những lời khuyên về chế độ ăn uống lành mạnh khi bị COPD. Ưu tiên sử dụng đạm và chất béo cho bệnh nhân Thông thường ở bệnh nhân COPD tiêu tốn năng lượng cho quá trình hô hấp gấp 5-10 lần người bình thường. Vì vậy, nhu cầu năng lượng tối thiểu hằng ngày cho các bệnh nhân COPD là 30 kcalo/kg trọng lượng cơ thể. Năng lượng được cung cấp chủ yếu từ 3 nguồn: chất bột, đạm và chất béo, cụ thể: chất bột 50%, đạm 15%, chất béo 35%. Người bệ

10 món hấp dẫn, tốt cho sức khỏe từ cá bông lau

Cá bông lau là thực phẩm rất tốt cho phụ nữ có thai và nuôi con bú, người già sa sút trí não, tiểu đường, tim mạch huyết áp, sinh lý yếu, chứng mệt mỏi, gầy sút, khí huyết hư dùng đều tốt... Sau đây là một số món ăn bài thuốc dược thiện có tác dụng trị bệnh: 1. Canh chua cá bông lau: cá bông lau, dứa, cà chua, dọc mùng, giá đậu, rau đắng, rau ngổ, hành lá, ớt, gia vị vừa đủ nấu canh ăn. Công dụng: bổ hư, dưỡng khí huyết... Trị chứng ngoại cảm, nội thương, mới ốm dậy mệt mỏi, ăn kém, gầy sút, người cao tuổi sa sút trí tuệ, gầy sút. Cá bông lau. 2. Canh cá bông lau nấu đậu rồng: cá bông lau, đậu rồng, cà chua, rau ngổ, mùi tàu, giá đậu, hoa chuối, dứa, me, hành, tiêu, ớt gia vị vừa đủ nấu canh ăn. Công dụng: bổ khí huyết, dưỡng trí não... Món này rất thích hợp cho người già suy nhược mệt mỏi khó lên cân, trẻ em còi cọc, cho phụ nữ có thai, các chứng khí huyết hư. 3. Cá bông lau kho nghệ: cá bông lau, thịt giò heo, nghệ, hành, tiêu, đường, dầu ăn gia vị vừa đủ kho ăn. Công dụng: kiện tỳ

Rau quả tốt cho sức khỏe mùa thu

Mặt khác, đây là mùa có nhiều bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển mạnh. Do vậy, việc ăn uống đầy đủ, cung cấp vitamin cần thiết trong mùa thu rất cần được chú ý để nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Tăng cường các loại rau xanh Các loại rau xanh là nguồn thực phẩm bổ dưỡng chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ... nên vừa có lợi cho sức khỏe, vừa giúp phòng chống bệnh tật. Trong các loại rau thì súp lơ có hàm lượng vitamin các loại phong phú, cứ mỗi 200g súp lơ tươi có thể cung cấp trên 75% vitamin A cần thiết cho cơ thể hoạt động trong một ngày ở người trưởng thành. Đặc biệt, lượng vitamin C dồi dào trong súp lơ nhiều hơn gấp 4-5 lần bắp cải, giá đỗ,  cứ khoảng 100g súp lơ chứa khoảng 80mg vitamin C. Rau xanh và sung rất tốt cho sức khỏe mùa thu. Ngoài ra, rau chân vịt thuộc loại rau có giá trị dinh dưỡng rất cao, chứa nhiều đường, hàm lượng caroten trong rau chân vịt cao hơn rất nhiều so với những loại rau xanh khác, axit ascorbic tuy ít hơn ớt nhưng lại cao hơn cà chua, p